Hỏi: Tôi bị lạc nội mạc tử cung đã phẫu thuật cách đây 4 năm, giờ đi khám lại thì bác sĩ kết luận: theo dõi nang lạc nội mạc tử cung buồng trứng trái và viêm dính phần phụ buồng trứng trái. Hiện tại tôi đang sử dụng thuốc nội tiết, nhưng lo ngại dùng nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Tôi nên thay đổi phương pháp điều trị như thế nào cho thích hợp? (Quỳnh Nga- Bắc Giang).
Hỏi: Tôi bị lạc nội mạc tử cung đã phẫu thuật cách đây 4 năm, giờ đi khám lại thì bác sĩ kết luận: theo dõi nang LNMTC buồng trứng trái và viêm dính phần phụ buồng trứng trái. Hiện tại tôi đang sử dụng thuốc nội tiết, nhưng lo ngại dùng nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Tôi nên thay đổi phương pháp điều trị như thế nào cho thích hợp?(Quỳnh Nga- Bắc Giang).
Trong số các phụ nữ bị vô sinh, có tới 30-50% có tổn thương lạc nội mạc tử cung (LNMTC). Cơ chế gây vô sinh của LNMTC là do: Biến dạng các tổ chức vùng chậu gây dính, co kéo, ảnh hưởng đến chức năng vòi trứng, buồng trứng, tử cung.
Tình trạng đau bụng kinh vào “ngày đèn đỏ” đã gây không ít phiền toái cho người phụ nữ. Tuy nhiên, chị em cần phân biệt được đau bụng kinh nguyên phát và thứ phát để chủ động loại trừ một số bệnh nguy hiểm, trong đó có lạc nội mạc tử cung.
Hỏi: Tôi bị lạc nội mạc tử cung, hiện tại đã mổ, các bác sĩ cho dùng thuốc sau khi mổ nhưng tôi thấy vẫn còn đau bụng dữ dội trước và trong khi hành kinh, đồng thời ra kinh nguyệt ít. Xin hỏi, có phải tôi bị tái phát lạc nội mạc tử cung không? Tôi có thể dùng Phụ Lạc Cao để điều trị không? (Bùi Thị Hà- Thái Nguyên).
Theo thống kê, khoảng 40%-50% trường hợp vô sinh ở phụ nữ có liên quan đến tổn thương LNMTC. Đây là bệnh thường gặp, chiếm từ 2-10% phụ nữ độ tuổi sinh nở và 1/3 các trường hợp có chỉ định cắt tử cung. LNMTC rất khó điều trị vì hầu hết bệnh nhân đều đến viện ở giai đoạn muộn. Tại các cơ sở sản khoa, khá nhiều bệnh nhân nữ còn rất trẻ, chưa chồng, chưa mang thai lần nào cũng bị LNMTC.
Câu hỏi: Tôi thường bị kinh nguyệt không đều, chu kỳ kinh lúc dài, lúc ngắn, đau bụng dữ dội mỗi khi có kinh, người mệt mỏi. Nghe người thân giới thiệu, tôi đã uống Phụ Lạc Cao được 4 chu kỳ kinh. Đến nay, kinh nguyệt của tôi đã đều hơn, hết đau bụng khi có kinh. Xin hỏi, em gái tôi cũng bị như tôi thì có thể uống Phụ Lạc Cao không? (Trịnh Vân Anh- Nam Định).
Vậy cụ thể bệnh lạc nội mạc tử cung có nguy hiểm không? Ảnh hưởng đến phụ nữ như thế nào?
Để được giải đáp thắc mắc, hãy cùng lắng nghe những phân tích của chuyên gia Nguyễn Đình Bách trong nội dung video.
Bệnh rong kinh là tình trạng kinh nguyệt xuất hiện không theo đúng chu kỳ như bình thường. Bệnh có thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của phụ nữ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng theo dõi những tư vấn đến từ TS Nguyễn Thị Vân Anh.
Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu ra ngoài âm đạo có chu kỳ do sự tróc lớp niêm mạc tử cung, là hiện tượng hoạt động của buồng trứng và tử cung. Rối loạn kinh nguyệt là bệnh rất thường gặp ở nữ giới do nhiều nguyên nhân gây nên. Theo y học cổ truyền, phụ nữ thuộc âm tính, ứng với mặt trăng, khi đến tuổi dậy thì là xuất hiện kinh nguyệt. Và trong y học cổ truyền cũng có rất nhiều bài thuốc điều trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả cho chị em.