Ngải cứu là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y, có tác dụng rất tốt trong điều trị một số bệnh liên quan đến kinh nguyệt ở phụ nữ, phong thấp, ghẻ lở, viêm da, viêm gan... Khi kết hợp với món ăn, ngải cứu cũng cho ra những hương vị vừa lạ miệng, vừa có tác dụng chữa bệnh.
Sả là một loại cỏ thuộc họ lúa, có tên khoa học là Cymbopogon citratus, toàn thân cây có mùi thơm nhẹ như mùi chanh, do thành phần chính của nó là tinh dầu citral có nhiều công dụng chữa bệnh.
Cá trê là loài cá nước ngọt, sống ở ao, hồ, ruộng nước có nhiều bùn. Không chỉ là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cá trê còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Trong những ngày “đèn đỏ” chị em phụ nữ không cần kiêng khem quá mức nhưng không phải vì thế mà ăn linh tinh. Các bạn cần biết những thực phẩm nên ăn và những thực phẩm không nên ăn vào những ngày này để có được một cơ thể khỏe mạnh. Nếu ai rơi phải trường hợp đau bụng trong những ngày kinh nguyệt. Vậy không nên ăn gì vào ngày “đèn đỏ”?:
Vậy cụ thể bệnh lạc nội mạc tử cung có nguy hiểm không? Ảnh hưởng đến phụ nữ như thế nào?
Để được giải đáp thắc mắc, hãy cùng lắng nghe những phân tích của chuyên gia Nguyễn Đình Bách trong nội dung video.
Bệnh rong kinh là tình trạng kinh nguyệt xuất hiện không theo đúng chu kỳ như bình thường. Bệnh có thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của phụ nữ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng theo dõi những tư vấn đến từ TS Nguyễn Thị Vân Anh.
Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu ra ngoài âm đạo có chu kỳ do sự tróc lớp niêm mạc tử cung, là hiện tượng hoạt động của buồng trứng và tử cung. Rối loạn kinh nguyệt là bệnh rất thường gặp ở nữ giới do nhiều nguyên nhân gây nên. Theo y học cổ truyền, phụ nữ thuộc âm tính, ứng với mặt trăng, khi đến tuổi dậy thì là xuất hiện kinh nguyệt. Và trong y học cổ truyền cũng có rất nhiều bài thuốc điều trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả cho chị em.