Hỏi: Tôi bị lạc nội mạc tử cung, hiện tại đã mổ, các bác sĩ cho dùng thuốc sau khi mổ nhưng tôi thấy vẫn còn đau bụng dữ dội trước và trong khi hành kinh, đồng thời ra kinh nguyệt ít. Xin hỏi, có phải tôi bị tái phát lạc nội mạc tử cung không? Tôi có thể dùng Phụ Lạc Cao để điều trị không? (Bùi Thị Hà- Thái Nguyên).
Câu hỏi: Tôi thường bị kinh nguyệt không đều, chu kỳ kinh lúc dài, lúc ngắn, đau bụng dữ dội mỗi khi có kinh, người mệt mỏi. Nghe người thân giới thiệu, tôi đã uống Phụ Lạc Cao được 4 chu kỳ kinh. Đến nay, kinh nguyệt của tôi đã đều hơn, hết đau bụng khi có kinh. Xin hỏi, em gái tôi cũng bị như tôi thì có thể uống Phụ Lạc Cao không? (Trịnh Vân Anh- Nam Định).
Hỏi: Tôi lấy chồng đã lâu nhưng chưa có con, đi khám bác sĩ cho biết bị lạc nội mạc tử cung ở cùng đồ (tôi không hề có bất kỳ biểu hiện nào như bác sĩ nói về bệnh này). Sau đó được 5 tháng, tôi có thai nhưng thai bị hỏng, từ đó đến nay đã hơn 2 năm mà tôi vẫn chưa thể có thai lại. Tôi rất buồn, xin bác sĩ tư vấn giúp phải điều trị như thế nào? (Trịnh Mai Huệ- Hải Phòng).
Rối loạn kinh nguyệt phản ánh tình trạng sức khỏe của người phụ nữ, và ảnh hưởng trực tiếp đến tâm sinh lý cũng như sức khỏe sinh sản . Rối loạn kinh nguyệt có thể xảy ra ở độ tuổi dậy thì, sinh con, mãn kinh. Các dấu hiệu bất thường bao gồm chu kỳ kinh không đều, lượng máu kinh nhiều ít bất thường, đau bụng kinh...
Thiếu máu là nguyên nhân gây mệt mỏi và cơ thể thiếu sức sống và là một trong những nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt không đều. Tình trạng rối loạn loạn kinh nguyệt tháng có tháng không cũng do nguyên nhân thiếu máu gây ra. Để khắc phục tình trạng này thì đầu tiên cần tìm nguyên nhân do thiếu máu và bổ sung dinh dưỡng để quá trình tạo máu diễn ra đều đặn. Những thực phẩm khắc phục tình trạng thiếu máu bao gồm:
Thời kỳ tiền mãn kinh của chị em phụ nữ kéo dài trong một vài năm tùy cơ thể mỗi người, thông thường xuất hiện ở phụ nữ sau tuổi 40. Trong thời kỳ này chị em có thể gặp rất nhiều vấn đề, trong đó có rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt có thể kéo dài trong suốt giai đoạn tiền mãn kinh gây ra nhiều phiền toái cho chị em trong cuộc sống cũng như sinh hoạt.
Các triệu chứng khó chịu trước và trong chu kì kinh nguyệt thường xảy ra với nhiều chị em phụ nữ và các bạn gái trong độ tuổi sinh sản. Chị em luôn phải dùng thuốc giảm đau để giảm hiện tượng đau bụng kinh nguyệt nhưng một số khác sợ tác dụng phụ của thuốc tây nên đành chịu đau chờ cho qua ngày "đèn đỏ". Nhưng nếu biết đến món ăn từ trứng gà ngải cứu chị em sẽ không còn lo lắng đến các triệu chứng tiền kinh nguyệt cũng như giải quyết được chứng đau bụng kinh trong giai đoạn kinh nguyệt.
Vậy cụ thể bệnh lạc nội mạc tử cung có nguy hiểm không? Ảnh hưởng đến phụ nữ như thế nào?
Để được giải đáp thắc mắc, hãy cùng lắng nghe những phân tích của chuyên gia Nguyễn Đình Bách trong nội dung video.
Bệnh rong kinh là tình trạng kinh nguyệt xuất hiện không theo đúng chu kỳ như bình thường. Bệnh có thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của phụ nữ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng theo dõi những tư vấn đến từ TS Nguyễn Thị Vân Anh.
Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu ra ngoài âm đạo có chu kỳ do sự tróc lớp niêm mạc tử cung, là hiện tượng hoạt động của buồng trứng và tử cung. Rối loạn kinh nguyệt là bệnh rất thường gặp ở nữ giới do nhiều nguyên nhân gây nên. Theo y học cổ truyền, phụ nữ thuộc âm tính, ứng với mặt trăng, khi đến tuổi dậy thì là xuất hiện kinh nguyệt. Và trong y học cổ truyền cũng có rất nhiều bài thuốc điều trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả cho chị em.